trần minh thiên di sex

Biểu tượng rồng thời Lý - Trần đang hiện diện ra sao trong đời sống?

Cập Nhật:2025-02-25 20:35    Lượt Xem:158

trần minh thiên di sex van hoa anh 1

Bên phải là hình rồng trang trí trong nửa lá đề (chi tiết trang trí kiến trúc). Đất nung, thời Trần, thế kỷ 13-14. Bên trái là Đầu rồng trang trí kiến trúc. Đất nung, thời Lý, thế kỷ 11-13. Nguồn: Bảo tàng lịch sử quốc gia.

Do lịch sử biến đổi không ngừng, nhiều biểu tượng văn hóa Việt Nam từng rất phổ biến nhưng chúng đã trở nên mờ nhạt trong đời sống, thậm chí bị lãng quên. Trong khi đó, những biểu tượng này được coi như là “linh hồn văn hóa” của dân tộc và mang trong mình nhiều tầng giá trị tư tưởng sâu sắc.

“Việc một biểu tượng bị lãng quên đôi khi không phải vì nó không còn giá trị. Đó là do con người không còn thời gian để suy ngẫm về nó”, PGS.TS Trần Trọng Dương chia sẻ tại buổi ra mắt sách Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam (Gustave Dumoutier) sáng ngày 22/2.

Các biểu tượng văn hóa truyền thống cần được phục hồi

Theo tìm hiểu của PGS.TS Trần Trọng Dương, một trong những biểu tượng quan trọng từng hiện diện rõ nét trong đời sống văn hóa Việt Nam là hình ảnh rồng Việt Nam. Khác với rồng phương Tây mang dáng vẻ dữ tợn, rồng Việt Nam có dáng uyển chuyển, mềm mại, thể hiện tư duy triết học sâu sắc của người Việt thời bấy giờ.

Những con rồng Nho giáo thể hiện vương quyền, ta cũng biết đến con rồng Phật giáo phun dòng nước tắm cho Thái tử Tất Đạt Đa. Nhưng đồng thời ta cũng nên biết đến con rồng Khú của người Mường, con makara trong văn hóa Chăm và Khmer. Những con rồng dân gian, Hà Bá, thuồng luồng, ma rà, với biết bao câu chuyện về thủy thần nông nghiệp, vừa biết hô phong hoán vũ, ngăn trừ lũ lụt, bảo vệ mùa màng. Rồng hiển hiện trong hình tượng Lạc Long Quân - từng là biểu tượng cho sức mạnh thiên nhiên và những thử thách mà con người phải vượt qua để khẳng định sự tồn tại của mình. Cùng sự mất mát của các truyền thuyết dân gian trong đời sống hiện đại, biểu tượng này cũng dần phai nhạt.

Nhiều biểu tượng xuất hiện phổ biến ở các đền tháp Chăm Pa và vùng đồng bằng Bắc Bộ cũng dần trở nên xa lạ với con người ngày nay. Đơn giản như chùa Một Cột - trước nay bị nhiều người coi là một chiếc linga đặt trên yoni (ao), hay được coi là cây cột vũ trụ truyền linh khí giữa đất và trời. Đây là những cách giải mã biểu tượng vi phạm những nguyên tắc của biểu tượng học, khi người ta đem văn hóa phồn thực của dân gian hoặc văn hóa Hindu vào để giải mã một kiến trúc đặc trưng của Phật giáo Việt Nam. Chùa Một Cột (hay Liên Hoa Đài) chỉ là một ngọn tháp hoa sen nằm trong chùa Diên Hựu,chịch hoạt hình nó là một thức kiến trúc mô phỏng hình dáng của ngọn núi Tu Di trong một tiểu vũ trụ theo thế giới quan Phật giáo.

van hoa anh 2

PGS.TS Trần Trọng Dương chia sẻ tại buổi ra mắt sách Biểu tượng, succubus hentai phù hiệu và đồ thờ của người An Nam (Gustave Dumoutier) sáng ngày 22/2. Ảnh: Nhã Nam.

Nguyên nhân chính đến từ sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại, quá trình toàn cầu hóa và sự thiếu hụt các chương trình giáo dục văn hóa dân tộc một cách hệ thống. Việc phục hồi và bảo tồn những biểu tượng này cần sự chung tay của cộng đồng và giới trẻ”, PGS. TS Trần Trọng Dương chia sẻ tại buổi ra mắt sách Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam.

Việc tái hiện và đưa các biểu tượng truyền thống trở lại đời sống có thể thông qua nhiều hình thức như giáo dục, nghệ thuật, truyền thông đại chúng và các hoạt động du lịch văn hóa. Khi các biểu tượng văn hóa được nhìn nhận đúng giá trị, chúng giúp chúng ta kết nối với cội nguồn và đây cũng là nền tảng để xây dựng bản sắc dân tộc trong thời đại mới.

Xây dựng ngân hàng dữ liệu về biểu tượng văn hóa

Theo PGS.TS Trần Trọng Dương, trước đây, nhiều đề xuất về việc xây dựng cơ sở dữ liệu hình ảnh, mô típ trang trí đã được đưa ra, nhưng chưa nhận được sự quan tâm đúng mức. Một phần nguyên nhân đến từ quan niệm cho rằng các họa tiết hoa văn không thuộc phạm trù nghiên cứu khoa học. Dù vậy, mọi người đang dần có cái nhìn khác về việc này.

“Trong thời đại ngày nay, khi dữ liệu số trở thành nguồn tài nguyên quan trọng, việc số hóa và xây dựng ngân hàng dữ liệu biểu tượng văn hóa giúp bảo tồn di sản và tạo nền tảng cho những ứng dụng thực tiễn”, PGS.TS Trần Trọng Dương nói.

Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Trọng Dương cho biết thêm biểu tượng văn hóa không chỉ đơn thuần là những họa tiết trang trí mà còn mang trong mình những ý nghĩa triết học, tôn giáo và lịch sử. Từ hệ thống biểu tượng trong Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đến những hình tượng rắn, cá sấu, chim thần hay Mandala, mỗi chi tiết đều chứa đựng những lớp nghĩa sâu sắc. Nếu không có một hệ thống dữ liệu toàn diện, việc nghiên cứu những biểu tượng này sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí dẫn đến sai lệch trong việc truyền đạt ý nghĩa văn hóa.

van hoa anh 3

Cuốn sách Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam của học giả Gustave Dumoutier. Ảnh: Nhã Nam

Cùng với giá trị nghiên cứu, việc xây dựng ngân hàng dữ liệu còn là bước đi quan trọng trong phát triển công nghiệp văn hóa. Nhiều quốc gia đã ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn để số hóa di sản, phục vụ ngành thiết kế, thời trang, quảng bá du lịch và sáng tạo nghệ thuật.

Việt Nam cũng không thể đứng ngoài xu hướng này. Một nền tảng dữ liệu hoàn chỉnh sẽ hỗ trợ các nhà nghiên cứu, nghệ nhân, nhà thiết kế và doanh nghiệp tiếp cận kho tàng biểu tượng văn hóa phong phú của dân tộc, từ đó tạo ra những sản phẩm mang bản sắc Việt Nam nhưng vẫn phù hợp với thị trường hiện đại.

Trong thực tế, không ít biểu tượng văn hóa đã bị hiểu sai hoặc bị thương mại hóa một cách không phù hợp. Việc xây dựng một ngân hàng dữ liệu có tính hệ thống sẽ giúp định danh chính xác, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và tạo ra chuẩn mực trong việc sử dụng biểu tượng văn hóa. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, khi những giá trị văn hóa truyền thống phải đối mặt với sự pha trộn và thay đổi nhanh chóng, một hệ thống dữ liệu chặt chẽ sẽ là công cụ hữu hiệu để giữ gìn bản sắc dân tộc.

“Đã đến lúc Việt Nam cần nghiêm túc đầu tư vào những dự án lớn, mang tính chiến lược để xây dựng một hệ thống dữ liệu toàn diện về biểu tượng văn hóa. Đây là trách nhiệm của giới nghiên cứu nhưng cũng là nhiệm vụ chung của các cơ quan quản lý văn hóa, doanh nghiệp sáng tạo và toàn xã hội”, PGS.TS Trần Trọng Dương nhận định.

Một khi được thực hiện bài bản, hệ thống này sẽ trở thành nền tảng quan trọng giúp Việt Nam phát triển một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nhưng vẫn bắt nhịp với hơi thở của thời đại 4.0.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.